DỊCH VỤ VIẾT THUÊ NGÀNH LUẬT TẠI ĐÀ NẴNG

dịch vụ viết thuê ngành luật tại đà nẵng

DỊCH VỤ VIẾT THUÊ NGÀNH LUẬT TẠI ĐÀ NẴNG

Hiên nay ngành Luật đang được rất nhiều các bạn học viên cao học, sinh viên lựa chọn để theo học, cũng vì thế mà dịch vụ viết thuê ngành luật tại đà nẵng lại được nhiều bạn học viên cao học, sinh viên tìm đến để sử dụng dịch vụ. Để nói đến những ưu điểm mà dịch vụ viết thuê ngành luật tại đà nẵng đem lại cho các bạn học viên cao học, sinh viên, thì cũng phải nói qua cho các bạn học viên cao học, sinh viên đó là Dịch vụ viết thuê ngành luật tại đà nẵng là một dịch vụ chuyên hỗ trợ các bạn học viên cao học, sinh viên ngành luật làm những bài như là tiểu luận môn học, tiểu luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, chuyên đề tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp và đặc biệt là Luận văn thạc sĩ ngành Luật. Để giúp các bạn học viên cao học, sinh viên hiểu rõ hơn về Dịch vụ viết thuê ngành luật tại đà nẵng thì các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

  1. Ngành luật là gì?

Ngành luật là một ngành tương đối rộng. Đây là đơn vị cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật. Bao gồm các quy định pháp luật điều chỉnh một loại quan hệ xã hội có cùng tính chất, nội dung thuộc lĩnh vực đời sống xã hội nhất định.

Ngành luật cung cấp kiến thức luật bao quát ở hầu hết các lĩnh vực. Không chỉ riêng kiến thức về luật kinh tế, luật tài chính, luật thương mại; ngành luật học còn cung cấp kiến thức về luật hôn nhân gia đình, quy định chung về tài sản, thừa kế, luật hình sự phần tội phạm, luật môi trường, tội phạm học, bồi thường hợp đồng, tranh chấp thương mại, khiếu nại, tố cáo, khoa học về điều tra hình sự, quyền con người, quyền công dân…

Học ngành luật, bạn sẽ được đào tạo kiến thức về pháp luật. Tùy thuộc vào mỗi chuyên ngành mà bạn sẽ được trang bị kiến thức khác nhau. Ví dụ, học luật dân sự, bạn sẽ được trang bị thêm những kiến thức về quan hệ pháp luật dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình.

  1. Vì sao chọn ngành luật

2.1 Bảo vệ bản thân và những người xung quanh

Chỉ có tuân thủ pháp luật và và hiểu biết về pháp luật thì chúng ta mới có đủ khả năng bảo vệ bản thân và bào chữa cho những người thân của mình

2.2 Học luật giúp áp dụng trong công việc dù bất kể ngành nghề gì

Có kiến thức luật giúp bạn có lợi thế khi tuyển dụng, khi thăng tiến hay đơn giản là đảm bảo quyền lợi của mình khi lao động. Học luật không chỉ để làm việc trong ngành luật mà còn nhiều lợi thế trong các ngành nghề khác. Hơn thế, trong nhiều trường  hợp, luật giúp bạn được hưởng mức lương và đãi ngộ đúng với năng lực và công sức bỏ ra khi làm việc.

2.3 Phục vụ những nhu cầu của xã hội

Khi xã hội càng phát triển thì lại phát sinh nhiều quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Từ việc đăng ký kết hôn, đăng ký khai sinh, làm nhà ở, mua đất, thành lập doanh nghiệp, tham gia giao thông, … kể cả quan hệ mua bán dân sự được thực hiện bằng lời nói…Tất cả đều thể hiện sự có mặt của pháp luật.

Điểm mạnh của ngành luật là luôn đưa ra cách giải quyết tốt nhất trong mọi lĩnh vực và đưa khách hàng của mình vào thế chủ động, được bảo vệ một cách tối đa nhất.

2.4  Được xã hội coi trọng

Nghề luật có vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực đời sống và được xã hội coi trọng.  Những phán quyết công bằng, hợp tình hợp lý của những người học luật sẽ giúp làm trong sạch xã hội.

2.5 Học luật giúp điều chỉnh hành vi của mọi người trong cuộc sống

Pháp luật được sinh ra để điều chỉnh hành vi của mỗi người trong xã hội. Quy chuẩn cả về mặt hành động và đạo đức. Từ đó mọi người sẽ biết được những hành động nào là tốt, hành động nào là sai trái gây hại cho bản thân và cộng đồng.

  1. Ưu điểm của bản thân phù hợp với ngành luật

3.1 Có niềm đam mê với ngành luật

Khi có đam mê với ngành luật thì đó là động lực giúp bản thân vượt qua khó khăn, dám đương đầu với thử thách và có hứng thú khi học luật.

3.2 Là người trung thực và có chính kiến

Tất cả mọi người đều bình đẳng về quyền lợi trước pháp luật nên người làm học luật phải luôn công bằng, thực thi luật dựa vào thực tế và những điều kiện xác thực.

3.3 Kiên trì và nhẫn nại

Sự kiên trì sẽ giúp bản thân không chán nản, không bỏ cuộc hay lẩn trốn khi đối mặt vơi khó khăn và thử thách trong quá trình học luật cũng như khi đi làm.

3.4 Ham đọc sách

Ngành luật bao gồm nhiều lĩnh vực như: dân sự, hình sự, đất đai, lao động,…và một số lĩnh vực khác như khiếu nại – tố cáo, cư trú hộ tịch, bảo hiểm,…Do vậy việc đọc nhiều sách và tư liệu như một tố chất thiết yếu cho việc học ngành luật.

  1. Tại Sao Lại Sử Dụng Dịch vụ viết thuê ngành luật tại đà nẵng?

Tại Sao Lại Sử Dụng Dịch vụ viết thuê ngành luật tại đà nẵng Tại Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn, để giúp các bạn học viên cao học, sinh viên, học viên có cái nhìn tổng quát hơn về dịch vụ viết thuê ngành luật tại đà nẵng thì các bạn có thể hiểu được những lý do sau đây, cũng như hiểu được vì sao các bạn lại phải đi thuê dịch vụ, trong khi các bạn không biết dịch vụ đó như nào? Cũng như không biết dịch vụ đó ở đâu và không biết làm cách nào để liên hệ trực tiếp đến dịch vụ. Vậy những lý do mà bạn phải đi thuê dịch vụ là gì?

  • Bận rộn công việc: Nhiều học viên không có thời gian đầu tư, tìm hiểu thông tin cho bài luận văn vì quá bận rộn với công việc hoặc chăm sóc gia đình.
  • Không chọn được đề tài:“Bí” ý tưởng cho đề tài nghiên cứu hoặc đề tài không được duyệt là một vấn đề hết sức phổ biến khi viết luận văn thạc sĩ.
  • Nguồn thông tin, tài liệu hạn hẹp: Đã chọn được đề tài hay và mới mẻ nhưng lại không thể tìm được nguồn tài liệu hoặc có rất ít tài liệu liên quan.
  • Kỹ năng máy tính không tốt: Bên cạnh phần nội dung, hình thức trình bày văn bản cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công của bài luận, nhưng bạn còn yếu về các kỹ năng tin học như Word, Excel…
  • Người hướng dẫn khó tính:Gặp giảng viên hướng dẫn khó tính, đưa ra các quy định, yêu cầu cao cho bài luận đòi hỏi bạn phải tuân thủ và đáp ứng.

Tuy chỉ là những lý do hết sức đơn giản cũng như đó là những lý do thường ngày mà các bạn gặp phải, tuy nhiên đó lại là những lý do hoàn toàn chính xác với các bạn học viên cao học, sinh viên, học viên hiện nay. Không nhất thiết phải kể hết những lý do mà các bạn gặp phải, mà chỉ cần những lý do đơn giản thường ngày cũng đủ làm cho các bạn mệt mỏi rồi.

Cùng với đó là suy nghĩ của các bạn phải tìm đến một dịch vụ viết thuê ngành luật tại đà nẵng nào đó để tham khảo bảng giá, cũng như tìm hiểu dịch vụ đó có an toàn hay không, và những dịch vụ viết thuê ngành luật tại đà nẵng dưới đây được Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn cung cấp đến các bạn học viên cao học, sinh viên đó là gì? Cùng tìm hiểu với mình nhé.

Nói ra để các bạn học viên cao học, sinh viên, học viên đang theo học ngành luật hiểu rõ hơn về dịch vụ viết thuê ngành luật tại đà nẵng, Dịch Vụ Viết Luận Văn cũng cấp đến các bạn bao gồm 5 dịch vụ chính đó là:

  1. Dịch Vụ Viết Thuê Tiểu Luận Ngành Luật

Đầu tiên không thể không nhắc đến dịch vụ viết thuê tiểu luận môn học, với bất kỳ học viên cao học, sinh viên nào theo học ngành luật đều phải làm những bài tiểu luận môn học, tiểu luận giữa kỳ, và tiểu luận kết thúc môn. Và để giúp các bạn học viên cao học, sinh viên nắm rõ hơn về những môn mình phải làm bài tiểu luận thì Dịch Vụ Viết Luận Văn có tổng hợp những môn chính mà các bạn cần phải vượt qua khi muốn làm những bài tốt nghiệp khác đó là:

  • Quản trị học
  • Kinh tế học đại cương
  • Chính trị học đại cương
  • Xã hội học đại cương
  • Cơ sở văn hóa Việt Nam
  • Môi trường và phát triển
  • Thống kê cho khoa học xã hội
  • Lý luận về nhà nước và pháp luật
  • Lịch sử nhà nước và pháp luật
  • Luật hiến pháp
  • Luật hành chính
  • Luật học so sánh
  • Lịch sử các học thuyết chính trị pháp lý
  • Luật La Mã
  • Xã hội học pháp luật
  • Luật dân sự 1
  • Luật dân sự 2
  • Luật dân sự 3
  • Luật hình sự 1
  • Luật hình sự 2
  • Luật thương mại 1
  • Luật thương mại 2
  • Luật tài chính
  • Luật ngân hàng
  • Pháp luật về đất đai – môi trường
  • Luật hôn nhân và gia đình
  • Luật tố tụng hình sự
  • Luật tố tụng dân sự
  • Luật lao động
  • Công pháp quốc tế
  • Tư pháp quốc tế
  • Xây dựng văn bản pháp luật
  • Luật cạnh tranh
  • Luật thi hành án hình sự
  • Luật thi hành án dân sự
  • Luật hàng hải quốc tế
  • Luật thương mại quốc tế
  • Luật tố tụng hành chính
  • Pháp luật về sở hữu trí tuệ
  • Pháp  luật  về thị trường  chứng khoán
  • Lý luận pháp luật về quyền con người
  • Tội phạm học
  • Nhà nước và pháp luật các quốc gia thuộc Asean
  • Luật hiến pháp nước ngoài
  • Hệ thống tư pháp hình sự
  • Kỹ năng tư vấn pháp luật
  • Kỹ năng giải quyết các tranh chấp về dân sự
  • Giải  quyết  tranh chấp  kinh  tế- thương mại có yếu tố nước ngoài

Và ngoài ra còn có thêm những môn làm tiểu luận công chứng viên.

  • Đợt thực tập 1: Thực tập tại các tổ chức hành công chứng để tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng
  • Đợt thực tập 2: Thực tập tại các tổ chức hành nghề công chứng về nhóm việc về: Công chứng hợp đồng mua bán, tặng cho, cho thuê, trao đổi, mượn, vay tài sản.
  • Đợt thực tập 3:Thực tập tại các tổ chức hành nghề công chứng về nhóm việc về: Công chứng văn bản liên quan đến hôn nhân và gia đình.
  • Đợt thực tập 4:Thực tập tại các tổ chức hành nghề công chứng về nhóm việc về: Công chứng văn bản liên quan đến thừa kế.
  • Đợt thực tập 5:Thực tập tại các tổ chức hành nghề công chứng về nhóm việc về: Công chứng hợp đông về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
  • Đợt thực tập 6: Thực tập tại các tổ chức hành nghề công chứng về nhóm việc về: Công chứng hợp đồng, giao dịch khác
  1. Dịch Vụ Viết Thuê Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật

Đến với dịch vụ viết thuê ngành luật tại đà nẵng thì tất nhiên các bạn cũng sẽ phải viết bài báo cáo thực tập tốt nghiệp, thì những bạn học viên cao học, sinh viên sẽ phải hoàn thiện thành bài báo cáo thực tập trước rồi mới đến các bài chuyên đề, hay khóa luận tốt nghiệp. Nói đi thì cũng phải nói lại để các bạn hiểu thêm về dịch vụ viết báo cáo thực tập này thì các bạn hiểu thêm đôi chút về vấn đề này nhé.

6.1 Hình thức và nội dung Báo cáo tốt nghiệp

Phần mở đầu

  • Nêu lý do chọn doanh nghiệp làm nơi thực tập;
  • Giới thiệu tổng quát về chương trình thực tập của bản thân tại đơn vị, trong đó, xác định những mục tiêu của chương trình;
  • Kết cấu của báo cáo thực tập.

6.2 Phần nội dung

Chương 1: Giới thiệu doanh nghiệp (đơn vị thực tập)

  • Giới thiệu tổng quan về đơn vị thực tập;
  • Cơ cấu tổ chức quản lý đơn vị thực tập;
  • Kết quả hoạt động đối với các cơ quan nhà nước và kết quả kinh doanh của đơn vị doanh nghiệp thực hiện dịch vụ pháp lý;

Chương 2: Mô tả quy trình nghiệp vụ/ dịch vụ tại doanh nghiệp (đơn vị thực tập)

Trong phần này, học viên cao học, sinh viên mô tả quy trình một nghiệp vụ/một dịch vụ (pháp lý) tại bộ phận mà bản thân tham gia công việc thực tập.

Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho bản thân sau khi thực hiện chương trình trình thực tập

  • Xác định những yêu cầu cần phải có (tư duy, kiến thức, kỹ năng và thái độ) để tham gia vào hoạt động của đơn vị thực tập;
  • Đánh giá bản thân: Đã học hỏi, rèn luyện được gì? Còn khiếm khuyết, hạn chế gì? Cần khắc phục, bổ sung gì? (kiến thức, kỹ năng, thái độ);
  • Những đề xuất, kiến nghị (nếu có)

Phần kết luận: Có thể viết kết luận đóng lại vấn đề (tóm tắt lại những gì mà chương trình thực tập đã thực hiện) hoặc mở vấn đề (những dự án tham gia thực tiễn mới có thể tiếp tục nhằm phát triển bản thân).

Danh mục tài liệu tham khảo

dịch vụ viết thuê ngành Luật
  1. Dịch Vụ Viết Thuê Chuyên Đề Tốt Nghiệp Ngành Luật

Với bài tốt nghiệp mang tên Chuyên đề tốt nghiệp thì cũng giống như bài báo cáo thực tập, hoặc bài khóa luận tốt nghiệp vấn đề này còn phụ thuộc vào yêu cầu của từng trường mà bạn theo học. Nếu như bạn muốn có gắng làm chính xác nhất thì vẫn nên hỏi giáo viên hướng dẫn của bạn về những yêu cầu trước khi làm bài nhé. Dưới đây là một yêu cầu mẫu mà mình muốn các bạn cùng nhau tham khảo thử.

QUY ĐỊNH VỀ QUY CÁCH  VIẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

7.1 Tên chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Học viên cao học, sinh viên tự lựa chọn tên chuyên đề thực tập phù hợp tùy với thực tế công việc mà mình đang thực hiện ở cơ quan thực tập.

Ví dụThực tiễn áp dụng pháp luật….tại…… (cơ quan nơi đến thực tập).

Đối với các trường hợp học viên cao học, sinh viên có thể đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp thì việc chọn tên chuyên đề thực tập cần gắn với tên đề tài khóa luận mà mình sẽ làm để đồng thời sử dụng được các vấn đề mà chuyên đề thực tập đã nghiên cứu, giải quyết rồi nâng lên thành khóa luận (khuyến nghị này không bắt buộc).

Lưu ý: Cùng một địa điểm thực tập không được chọn các chuyên đề trùng nhau.

7.2 Kết cấu chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chuyên đề được cấu trúc gồm các phần

  • LỜI CẢM ƠN
  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (NẾU CÓ)
  • MỤC LỤC
  • BẢNG BIỂU (NẾU CÓ)
  • PHẦN MỞ ĐẦU:
  • Lý do chọn địa điểm thực tập và chuyên đề báo cáo thực tập.
  • Kết cấu chuyên đề: Tùy theo đề tài nghiên cứu, có thể kết cấu gồm 3 hoặc 2 chương:

PHẦN NỘI DUNG:

Chương 1: Trình bày các vấn đề cơ bản về đối tượng nghiên cứu tại cơ quan thực tập và khái quát pháp luật, nội dung điều chỉnh của pháp luật về nội dung nghiên cứu

Chương 2: Thực trạng vấn đề mình cần nghiên cứu tại nơi thực tập

  • Giới thiệu đơn vị thực tập, cơ cấu tổ chức, về tình hình thực tế tại đơn vị thực tập.
  • Tập trung phân tích thực trạng vấn đề mình nghiên cứu tại nơi thực tập.
  • Đánh giá vấn đề mình nghiên cứu ở:
  • – Mặt được
  • – Mặt tồn tại
  • – Nguyên nhân tồn tại ( chú ý nhìn từ góc độ pháp lý)

Chương 3:

3.1. Đề xuất hướng khắc phục tồn tại (hoặc hướng hoàn thiện quy định pháp luật về vấn đề mình đã nghiên cứu – đối với đề tài định làm khóa luận)

3.2. Các giải pháp thực hiện nội dung đã đề xuất (đối với đề tài làm khóa luận)

PHẦN KẾT LUẬN: tổng kết các luận điểm chính được phân tích, chứng minh trong đề tài, phần kết luận cần ngắn gọn.

Tùy theo từng đề tài, Giáo viên hướng dẫn có thể tư vấn cho học viên cao học, sinh viên kết cấu hợp lý.

viết thuê luận văn ngành Luật tại quảng bình
viết thuê luận văn ngành Luật tại quảng bình
  1. Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật

Và không để các bạn học viên cao học, sinh viên phải đợi chờ lâu nữa, với những gì mà mình giới thiệu ở trên thì việc làm một bài khóa luận tốt nghiệp cũng giống như bài báo cáo thực tập, và chuyên đề tốt nghiệp chủ yếu là bài khóa luận tốt nghiệp của các bạn sẽ chi tiết hơn 2 bài ở trên cũng như yêu cầu độ dài sẽ khác nhau. Và dưới đây làm một biểu mẫu chính thức về bài khóa luận tốt nghiệp các bạn cùng tham khảo nhé.

8.1 HƯỚNG DẪN VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Viết khóa luận tốt nghiệp nhằm mục đích giúp học viên cao học, sinh viên hình thành ý tưởng nghiên cứu, biết cách phân tích, tổng hợp và vận dụng lý thuyết để giải quyết vấn đề pháp lý trong thực tiễn của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

Khóa luận tốt nghiệp phải bảo đảm các yêu cầu cơ bản như sau:

Về hình thức: theo đúng Hướng dẫn trình bày khóa luận của Khoa Luật (xem hướng dẫn của tài liệu này).

Về nội dung: (học viên cao học, sinh viên phải trao đổi cụ thể với giảng viên hướng dẫn và thực hiện nhằm:

  • Có mục đích, mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, cụ thể và phù hợp với chủ đề nghiên cứu.
  • Nêu được cơ sở lý thuyết, cơ sở pháp lý liên quan đến vấn đề pháp lý đã chọn nghiên cứu.
  • Phân tích hiện trạng của vấn đề pháp lý cần nghiên cứu tại cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp một cách cụ thể.
  • Đưa ra được những kết luận cụ thể và rõ ràng về hiện trạng của vấn đề.
  • Đề xuất một số giải pháp phù hợp, cụ thể để giải quyết những tồn tại của hiện trạng nói trên (nếu có).
  • Đánh giá tổng kết kết quả nghiên cứu.

Phải được giảng viên hướng dẫn cho phép đưa khóa luận ra chấm tại Hội đồng chấm khóa luận của Khoa Luật.

8.2 LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ KHÓA LUẬN

Học viên cao học, sinh viên Chuyên ngành Luật kinh doanh thực tập chủ yếu tại các doanh nghiệp như: công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã… Ngoài ra, học viên cao học, sinh viên cũng có thể thực tập tại các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế, các cơ quan tố tụng, các văn phòng tư vấn pháp lý, văn phòng luật sư, công ty luật, v.v… với các đề tài phù hợp, được sự đồng ý của Khoa Luật và giảng viên hướng dẫn.

Tùy theo năng lực, sở thích của cá nhân và điều kiện của nơi thực tập, mỗi học viên cao học, sinh viên có thể lựa chọn một trong những lĩnh vực thuộc chuyên môn ngành học để làm đề tài khóa luận.

Những chủ đề gợi ý:

  • Những nội dung cơ bản trong pháp luật dân sự như: tài sản và quyền sở hữu, nghĩa vụ & hợp đồng, thừa kế, trách nhiệm bồi thường thiệt hại… ứng dụng trong kinh doanh.
  • Pháp luật về chủ thể kinh doanh. Có thể hướng vào các chủ đề cụ thể như: địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh, quan hệ nội bộ trong doanh nghiệp; hình thành, quản lý, tăng giảm và chuyển nhượng vốn; vấn đề hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý doanh nghiệp; những vấn đề liên quan đến tổ chức lại doanh nghiệp; mua lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp.
  • Pháp luật về các loại hành vi thương mại.
  • Pháp luật về hợp đồng kinh doanh thương mại: Có thể tập trung vào các chủ đề về hợp đồng trong kinh doanh; các loại hợp đồng kinh doanh thương mại (hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ kinh doanh…)
  • Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệvà những giải pháp bảo hộ hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ tại doanh nghiệp.
  • Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại(Tố tụng tòa án và trọng tài thương mại)
  • Pháp luật về cạnh tranhtrong hoạt động kinh doanh.
  • Pháp luật về quản lý và sử dụng lao độngtại doanh nghiệp.
  • Pháp luật quản lý nhà nước về kinh tế.

LƯU Ý QUAN TRỌNG:

  • Trên đây là những chủ đề gợi ý, có tính tổng quát. Trong quá trình thực tập, SV cần trao đổi với GV hướng dẫn để chọn ra một vấn đề cụ thể trong các chủ đề trên, đi sâu nghiên cứu, phân tích và liên hệ thực tiễn.
  • Ngoài các chủ đề trên, SV có thể đề xuất và được GV hướng dẫn chấp thuận, chọn những đề tài khác trong các lĩnh vực Luật thương mại, Luật dân sự, Luật lao động, Luật quốc tế…

Trong quá trình thực tập, theo yêu cầu của đơn vị thực tập và được GV hướng dẫn chấp thuận, SV có thể chọn các chủ đề về pháp luật kinh tế khác, nhưng phải đảm bảo đúng yêu cầu của một Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân luật – Chuyên ngành Luật kinh doanh.

8.3 QUY TRÌNH LÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Quy trình làm khóa luận tốt nghiệp được thực hiện qua các bước như sau:

  • Chọn chủ đề nghiên cứu
  • Thu thập tài liệu, thông tin số
  • Xây dựng đề cương sơ bộ
  • Hoàn chỉnh khóa luận, in và nộp
  • Xây dựng đề cương chi tiết

Viết bản thảo

  • Khi chọn chủ đề nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp, học viên cao học, sinh viên cần trao đổi với giảng viên hướng dẫn để tìm chủ đề phù hợp với khả năng của mình cũng như tình hình và điều kiện thực tế của đơn vị nơi học viên cao học, sinh viên thực tập.
  • Sau khi xác định được chủ đề nghiên cứu, học viên cao học, sinh viên tiến hành thu thập số liệu, tài liệu có liên quan đến chủ đề lựa chọn, xây dựng đề cương nghiên cứu.
  • Tiến hành nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp và tìm hiểu xem về mặt cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý của chủ đề lựa chọn đã được các nhà khoa học bàn luận như thế nào; vận dụng lý thuyết, mô tả và phân tích hiện trạng liên quan đến chủ đề nghiên cứu tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức. Trên cơ sở phân tích hiện trạng, nguyên nhân, đề xuất những giải pháp để cải thiện và giải quyết những tồn tại của hiện trạng. Các phần: lý thuyết, cơ sở pháp lý, phân tích hiện trạng và giải pháp cần phải có sự liên quan chặt chẽ và phù hợp với nhau. Để tránh bị lệch hướng trong nghiên cứu, học viên cao học, sinh viên phải viết đề cương chi tiết trước khi viết bản thảo. Đề cương chi tiết cho phép thấy được sự hợp lý của công việc cần thực hiện và toàn bộ nội dung của khóa luận.

Lưu ý:

  • Trong quá trình thực tập và viết khóa luận, học viên cao học, sinh viên cần liên hệ với giảng viên hướng dẫn theo đúng lịch trình để đảm bảo việc triển khai nghiên cứu không bị lệch hướng so với chủ đề đã lựa chọn.
  • Mỗi giảng viên hướng dẫn sẽ quy định cụ thể lịch làm việc của mình với nhóm học viên cao học, sinh viên và công bố rõ với học viên cao học, sinh viên từ đầu đợt thực tập.

8.4 KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Một khóa luận tốt nghiệp gồm các phần sau:

Phần mở đầu:

  • Lý do lựa chọn chủ đề nghiên cứu – Tình hình nghiên cứu
  • Mục tiêu nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu.
  • Phương pháp và phạm vi nghiên cứu.
  • Giới thiệu kết cấu của khóa luận.

Phần lý thuyết:

Trình bày cô đọng cơ sở lý luận và căn cứ pháp lý liên quan đến chủ đề nghiên cứu.

Phần thực trạng:

Xác định, phân tích, đánh giá tình hình thực tế về nội dung của chủ đề nghiên cứu tại doanh nghiệp, cơ quan hay tổ chức theo phạm vi đã xác định. Nêu được những điểm phù hợp, hạn chế của vấn đề nghiên cứu, lý giải được nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển hay suy thoái trong xây dựng và áp dụng pháp luật cũng như các vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu.

Phần nhận xét – đanh giá và đề xuất giải pháp:

  • Trình bày nhận xét – đánh giá của tác giả khóa luận về thực trạng đã phân tích.
  • Đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình thực tế (nếu có).
  • Các giải pháp cần cụ thể, tránh các giải pháp chung chung và không rõ ràng hoặc các giải pháp chỉ mang tính lý thuyết.
  • Các giải pháp đề xuất phải phù hợp với tình hình và nguyên nhân đã được phân tích ở phần hiện trạng và phù hợp với pháp luật hiện hành.

Phần kết luận:

  • Nêu và đánh giá tổng quát những kết quả đạt được so với những mục tiêu đặt ra theo từng nội dung nghiên cứu.
  • Xác định những kết quả cụ thể mà tác giả của khóa luận đã đạt được

Có thể viết kết luận đóng lại vấn đề (tóm tắt những gì tác giả khóa luận đã làm được) hoặc mở vấn đề (những hướng nghiên cứu có thể tiếp tục để phát triển vấn đề).viết thuê luận văn luật tại huế

  1. Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Luật

Nói không đâu xa nếu bạn hoàn thiện xong được một bài khóa luận tốt nghiệp thì bài luận văn thạc sĩ cũng giống như thế, nhưng ở một mức độ khác xa so với khóa luận tốt nghiệp hay còn gọi là luận văn đại học. Về luận văn thạc sĩ những đề tài mà các bạn học viên lựa chọn đề rất rộng lớn, và được những giáo viên hướng dẫn ở cái tầm phó giáo sư – tiến sĩ thì mới đạt được ý nghĩa của những bài luận văn.

CÁCH THỨC TRÌNH BÀY ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT

Học viên cần trình bày những mục sau trong đề cương luận văn thạc sĩ:

  1. Về tính cấp thiết của đề tài:

Trình bày tính cấp thiết của đề tài nên đi từ tổng quát đến cụ thể, nhằm nêu ra những bằng chứng có tính thuyết phục để thực hiện đề tài nghiên cứu (cần trích dẫn nguồn để minh chứng). Có hai cách đặt vấn đề để làm nổi bật lên ý nghĩa của vấn đề khoa học và làm rõ tính cấp thiết phải giải quyết trong đề tài nghiên cứu :

  • Tính cấp thiết của đề tài phải trả lời được câu hỏi tại sao chọn đề tài này? Câu hỏi này được trả lời trên cơ sở phát hiện các thiếu sót, các hạn chế của lý thuyết hay thực tế, cấp thiết phải giải quyết, hoặc;
  • Tính cấp thiết của đề tài cũng có thể lập luận bằng cách xác định tầm quan trọng các vấn đề vừa phát hiện. Giải quyết được các vấn đề này sẽ đem lại lợi ích thiết thực gì, ngược lại vấn đề không được giải quyết sẽ dẫn tới thiệt hại gì cho tương lai của khoa học và thực tiễn.
  1. Tình hình nghiên cứu tài liệu liên quan

Một số nội dung cơ bản thường được trình bày ở phần tổng quan tài liệu:

  • Tổng hợp và trích dẫn các nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu hoặc kết quả nghiên cứu từ các tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu từ tổng quát đến chi tiết.
  • Tóm tắt tình hình nghiên cứu đã được công bố trên thế giới và trong nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

Lưu ý: tổng quan tình hình nghiên cứu không phải là liệt kê tài liệu, các tài liệu nghiên cứu không phải là giáo trình, sách giáo khoa.

  1. Mục tiêu:
  • 1. Mục tiêu chung
  • 2. Mục tiêu cụ thể
  1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
  • 1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật trong lĩnh vực….và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật liên quan.
  • 2. Phạm vi nghiên cứu: lưu ý phải phù hợp với vấn đề nghiên cứu và quy mô của một luận văn thạc sĩ (không gian và thời gian).
  • Giới hạn về nội dung nghiên cứu.
  • Giới hạn về không gian nghiên cứu.
  • Giới hạn về thời gian nghiên cứu.
  1. Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu nào?

Ví dụ: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây:

  • Phương pháp phân tích – tổng hợp
  • Phương pháp điều tra xã hội
  • Phương pháp so sánh
  1. Kết cấu dự kiến của luận văn:

Học viên dự kiến kết cấu của luận văn cho phù hợp với tên đề tài, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu. Cấu trúc dự kiến của luận văn là một dàn ý dự kiến về nội dung của đề tài nghiên cứu được trình bày cụ thể theo chương, mục và các tiểu tiết

  • Số chương và tên các chương của luận văn.
  • Các tiểu mục của các chương: chi tiết đến 4 chữ số.

Mọi thông tin xin liên hệ:

Hotline&Zalo: 0941565085

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *